‘Con muốn sống’: Người mẹ đơn thân khắc khổ mong gánh được bệnh cho con
Theo TechSpot, người dùng Instagram vừa trải qua một phen 'hết hồn' khi hàng loạt video Reels chứa nội dung bạo lực, khiêu dâm bất ngờ tràn ngập bảng tin. Meta đã thừa nhận lỗi này và gửi lời xin lỗi đến người dùng.Cụ thể, một lỗi không xác định đã khiến người dùng Instagram nhận được các video clip chứa nội dung nhạy cảm, trong đó có các cảnh quay bạo lực như xả súng học đường, giết người, hiếp dâm và tai nạn đẫm máu. Nhiều người dùng đã ghi nhận rằng hầu như tất cả video Reels được đề xuất đều đi kèm cảnh báo 'Nội dung nhạy cảm' và một số video đã thu hút hàng triệu lượt xem.Điều đáng lo ngại là người dùng đã thử mọi cách để ngăn chặn các video này, gồm cả việc bật kiểm soát nội dung nhạy cảm và đánh dấu thành nội dung không muốn quan tâm, nhưng chúng vẫn tiếp tục xuất hiện. Thậm chí, nhiều video vi phạm rõ ràng chính sách nội dung của Meta, khiến người dùng đặt câu hỏi về khả năng kiểm duyệt của nền tảng này.Meta lên tiếng xin lỗi và cho biết đã khắc phục sự cố. Tuy nhiên, họ không cung cấp chi tiết về nguyên nhân gây ra lỗi. Hãng cũng khẳng định sẽ tăng cường rà soát và gỡ bỏ các video vi phạm chính sách, đồng thời nhắc lại rằng họ cho phép một số nội dung bạo lực có tính chất tố cáo hoặc nâng cao nhận thức về các vấn đề xã hội, nhưng sẽ đi kèm cảnh báo.Vụ việc này xảy ra trong bối cảnh Meta đang có những thay đổi về chính sách kiểm duyệt nội dung. Trước đó vào tháng 1, CEO Mark Zuckerberg tuyên bố giảm kiểm duyệt, loại bỏ bên thứ ba kiểm tra thông tin và đề xuất thêm nội dung chính trị. Hiện tại, các bộ lọc của Meta chỉ tập trung vào các vi phạm nghiêm trọng như khủng bố, bóc lột tình dục trẻ em và lừa đảo, trong khi các vi phạm khác phụ thuộc vào báo cáo của người dùng.Anh Lương Văn Huy tái đắc cử Chủ tịch Hội Liên hiệp thanh niên TP.Bắc Giang
Bộ TN-MT vừa có ý kiến về chủ trương đầu tư xây dựng công trình khẩn cấp bổ cập nước từ sông Hồng vào sông Tô Lịch.Góp ý về chủ trương, Bộ TN-MT đánh giá việc đầu tư xây dựng trạm bơm trực tiếp từ sông Hồng bằng hệ thống đường ống áp lực với lưu lượng 3 - 5 m3/giây và 3 đập dâng để bổ cập dòng chảy trên sông Tô Lịch, duy trì mực nước trên sông và cột nước tràn qua các đập là hết sức cần thiết, cấp bách.Tuy nhiên, Bộ TN-MT cho rằng, với phương án đầu tư như đề xuất của Hà Nội thì mới chỉ bổ cập bằng lượng nước thải được thu gom đưa về hệ thống xử lý nước thải tập trung, chưa giải quyết được vấn đề phục hồi dòng chảy, làm sống lại dòng sông Tô Lịch, tạo cảnh quan, duy trì dòng chảy.Trong trường hợp Thủ tướng thống nhất chủ trương đầu tư xây dựng theo phương án nêu trên, Bộ TN-MT cho rằng phương án cần rà soát bổ sung một số nội dung.Cụ thể, bổ sung đánh giá đến nguy cơ gây sạt lở, bồi lắng khu vực sông Hồng, khu vực cửa lấy nước của trạm bơm đầu mối đảm bảo công trình ổn định lâu dài và lấy nước liên tục trong điều kiện mực nước sông Hồng ngày càng hạ thấp.Việc lấy nước trực tiếp từ sông Hồng cần xem xét bổ sung nghiên cứu vấn đề ô nhiễm thứ cấp đến sông Tô Lịch, cũng như các giải pháp xử lý việc lắng đọng phù sa và rác thải tại 3 đập dâng trên sông trong quá trình vận hành.Bên cạnh đó, việc dẫn nước từ sông Hồng về sông Tô Lịch bằng đường ống áp lực D1200 mm dọc theo đường Võ Chí Công với chiều dài khoảng 5,5 km cũng cần phải nghiên cứu, có các giải pháp cụ thể để giải quyết các rủi ro như phá hỏng các công trình ngầm trong quá trình thi công; vỡ, tắc đường ống trong quá trình vận hành.Cũng theo Bộ TN-MT, công trình thuộc trường hợp phải có giấy phép khai thác nước mặt theo quy định. Vì vậy, trước khi thực hiện xây dựng công trình lấy nước, đề nghị Hà Nội lập hồ sơ đề nghị cấp phép trình cấp thẩm quyền xem xét cấp phép.Dù đánh giá phương án của Hà Nội là cần thiết và cấp bách nhưng Bộ TN-MT cho rằng, đây mới chỉ là giải pháp tình thế, trước mắt, chưa giải quyết một cách tổng thể, dài hạn để phục hồi dòng sông, tạo cảnh quan ven sông (duy trì dòng chảy liên tục trên sông, trong khi hiện tại vào mùa khô về cơ bản sông Tô Lịch có chức năng như là kênh thoát nước thải).Theo Bộ TN-MT, Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam đang nghiên cứu phương án phục hồi, kết nối sông Tô Lịch, hồ Tây và sông Hồng thông qua hệ thống trạm bơm và kênh dẫn không áp lực.Theo đó, phương án đề xuất phục hồi sông Tô Lịch cũng bằng cách bổ cập nước từ sông Hồng để tạo dòng chảy, cảnh quan và giao thông thủy nội địa.Bộ TN-MT đánh giá, phương án của Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam cùng khoảng tổng mức đầu tư, vận hành và thời gian thi công như phương án đề xuất của Hà Nội. Tuy nhiên, lượng nước bổ cập có thể tối đa là 18 m3/giây (tương đương khoảng hơn 1,5 triệu m3/ngày), với vận tốc trung bình 0,3 m/giây duy trì mực nước trên sông từ trên 3,3 - 3,8 m. Phương án này có thể đáp ứng mục tiêu phục hồi nguồn nước, tạo cảnh quan, duy trì dòng chảy và đảm bảo phù hợp với các quy định.
Elvis Phương: Tôi chưa bao giờ rời xa vợ suốt 40 năm qua
Năm 2019, Huy bắt đầu chuyển sang làm sản xuất các dạng nội dung ảnh và video trên Facebook từ những lĩnh vực như: du lịch, ẩm thực, giải trí… Huy cho biết đã bắt đầu lại từ con số không khi xin làm thực tập sinh tại phòng truyền thông chuyên mảng sáng tạo nội dung của một công ty. Sau nhiều tháng, Huy mới được trở thành nhân viên chính thức.
Hỏi ra thì mới biết là ban ngày sinh viên không ở phòng trọ mà đã "chạy" tránh nắng tại thư viện, quán cà phê… đến tối muộn mới về để ngủ. Sinh viên thuê phòng nhỏ hẹp, không có điều hòa nên tìm cách đối phó với thời tiết TP.HCM liên tục “đổ lửa” trong vài ngày qua. Quán nước, thư viện ở quanh làng đại học, đông đúc, tấp nập sinh viên học bài, ngồi trò chuyện cùng bạn bè, có những quán cà phê chật kín, không còn một chỗ ngồi.
Những món quà công nghệ dành tặng phái đẹp dịp lễ 20.10
Trưa 3.1, lực lượng công an có mặt tại nhà ở của bà Chu Thị Thành, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tập đoàn Thiên Minh Đức, nằm trên đường Ngô Đức Kế, P.Vinh Tân, TP.Vinh (Nghệ An), thực thi công vụ. Theo ghi nhận của phóng viên, khoảng hơn 11 giờ cùng ngày, nhiều xe ô tô biển xanh và biển trắng dừng đỗ trước cổng ngôi biệt thự của bà Thành. Nhiều chiến sĩ công an đứng bảo vệ phía ngoài. Bên trong, nhiều cán bộ, chiến sĩ công an đang thực thi nhiệm vụ khám xét nhà. Công ty CP Tập đoàn Thiên Minh Đức (trụ sở số 2A, đường Lê Mao, TP.Vinh, tỉnh Nghệ An) từng là doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu nổi tiếng ở Nghệ An và khu vực Bắc Trung bộ.Công ty này nhiều năm liên tiếp là doanh nghiệp nộp thuế nhiều top đầu ở tỉnh Nghệ An. Đặc biệt, trong năm 2021, Công ty cổ phần Tập đoàn Thiên Minh Đức là doanh nghiệp nộp thuế cao nhất tỉnh với 1.820 tỉ đồng. Tuy nhiên, thời gian gần, doanh nghiệp này bị nợ thuế với số tiền rất lớn.Trước đó, ngày 4.1.2024, Thanh tra Chính phủ đã ban hành thông báo kết luận thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật trong công tác quản lý nhà nước về xăng dầu. Kết luận cho thấy, tại thời điểm 31.10.2022, một số thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu còn nợ, chưa nộp ngân sách nhà nước số tiền thuế bảo vệ môi trường hơn 6.323 tỉ đồng.Mặc dù còn nợ ngân sách nhà nước tiền thuế bảo vệ môi trường nhưng một số thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu đã cho một số cá nhân vay, nợ để sử dụng vào mục đích cá nhân hàng ngàn tỉ đồng.Trong đó, Công ty cổ phần Tập đoàn Thiên Minh Đức (từ năm 2017 - 2022) cho ông Chu Đăng Khoa, Phó tổng giám đốc Công ty cổ phần Tập đoàn Thiên Minh Đức, và bà Chu Thị Thành, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tập đoàn Thiên Minh Đức, mượn hơn 7.485 tỉ đồng. Đến thời điểm thanh tra, 2 cá nhân nêu trên còn nợ công ty tổng số tiền hơn 1.396 tỉ đồng.